Inamori Kazuo: 12 Nguyên lí quản trị
Phần sau đây tôi xin giới thiệu 12 nguyên tắc quản trị của Inamori. Đây là một bộ nguyên tắc mà có thể ai đó vồ được sẽ coi như bảo bối. Nó đã được đúc rút qua nhiều thập kỉ, và được kiểm chứng qua nhiều thập kỉ khác để có thể trở thành nguyên lí vượt qua giới hạn địa lí, dân tộc, hay ngôn ngữ.
Các nhà lãnh đạo có tài năng kiệt xuất trong quá khứ đã để lại rất nhiều bài học dưới dạng câu chuyện, sách vở, trước tác hoặc bản thân các sự kiện đó cũng mang hàm ý về những bài học sâu sắc. Những nhà lãnh đạo, những bậc vĩ nhân như Nguyễn Trãi, Lê Lợi, Trần Nhân Tông, Trần Hưng Đạo, Hồ Chí Minh, Võ Nguyên Giáp đã để lại cho hậu thế vô số bài học quý.
Ngày nay, phần lớn chúng ta phải học cách quản trị bản thân, ngay cả với những người chỉ có năng lực khiêm tốn. Chúng ta phải học cách tự phát triển bản thân. Chúng ta phải tự đặt bản thân vào vị trí mà chúng ta có thể cống hiến nhiều nhất. Chúng ta phải luôn duy trì trạng thái “luôn thức tỉnh” và “có việc làm” trong suốt 50 năm của cuộc đời làm việc
Mỗi nhà quản lý sẽ lựa chọn cho mình những nhiệm vụ quan trọng để tập trung hoàn thành. Và không thiếu những lúc, chúng ta loay hoay. Trong cuốn sách “Management – Tasks, Responsibilities, Practices” của Peter F. Drucker, xuất bản năm 1986, ông đã nói rất rõ về nhiệm vụ của nhà quản lý. Và đây là những điều cơ bản, tôi tổng hợp lại.
Hầu hết lãnh đạo đều muốn xây dựng doanh nghiệp lớn mạnh, bền vững. Có nhiều yếu tố nhưng ít nhất doanh nghiệp cần những nguồn lực và tri thức tương ứng: Vốn; khách hàng & thương hiệu; đội ngũ mạnh & thương hiệu tuyển dụng tốt; các tri thức vận hành như quy trình, hệ thống. Doanh nghiệp vừa và nhỏ thường gặp khó khăn hơn nhiều trong việc gia tăng nguồn lực.